Thuốc trị mất ngủ và những tác dụng phụ tai hại nhất định bạn phải biết

02:13 Ngày 10/06/2020
Có rất nhiều loại thuốc trị mất ngủ gây tác dụng phụ tai hại đến hệ thần kinh mà rất nhiều người vẫn chủ quan sử dụng hàng ngày.

Tác hại của mất ngủ kéo dài

Mất ngủ trở thành tình trạng bệnh lý nếu bạn gặp phải những triệu chứng sau:

-   Khó ngủ, trằn trọc không ngủ được.

-  Dễ tỉnh giấc giữa đêm.

- Ngủ không đủ với nhu cầu của cơ thể.

-   Ngủ ít, ngủ không sâu giấc.

-    Đêm tỉnh táo, ngày uể oải không tập trung vào công việc.

Các biểu hiện của bệnh mất ngủ trên có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu không được can thiệp kịp thời, bệnh mất ngủ sẽ khiến ảnh hưởng hệ thần kinh, tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm, tăng cân, béo phì, bệnh tiểu đường, tim mạch, thậm chí đột quỵ và ung thư.

mat-ngu-1

Mất ngủ là nguyên nhân gây tiểu đường

Mất ngủ gây nên nhiều hệ lụy đến sức khỏe. Vì vậy điều trị mất ngủ đúng cách là điều ai cũng mong muốn để tinh thần được tỉnh táo, đầu óc sảng khoái, cơ thể khỏe khoắn sau mỗi sáng thức dậy.

Thuốc trị mất ngủ và những tác dụng phụ tai hại

Điều trị mất ngủ bằng thuốc Tây y hiện nay có các loại như:

- Nhóm các loại thuốc bình thần:

Đây là các loại thuốc có tác dụng giúp người bệnh ngủ ngay lập tức như: Diazepam, Bromazepam, Clonazepam, Rotunda... Các loại thuốc này chỉ nên dùng cho bệnh nhân mất ngủ tạm thời, không có bệnh lý về tâm thần.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc này là gây lệ thuộc vào thuốc. Ngay cả khi bạn tăng liều lượng cũng vẫn không thể trị được mất ngủ và còn gây bệnh mất trí nhớ. Khuyến cáo là không nên sử dụng các thuốc này quá 3 ngày.

- Nhóm thuốc ngủ:

Nhóm thuốc này bao gồm các loại phổ biến như: Phenobarbital, Zolpidem... Các loại thuốc này có tác dụng mạnh, nhanh, đem lại giấc ngủ ngay lập tức.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc trị mất ngủ này là : chóng mặt, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa… Khuyến cáo ý tế cũng không nên dùng các nhóm thuốc này quá 3 ngày.

mat-ngu-2

Thuốc ngủ gây nhiều tác dụng phụ tai hại

- Nhóm thuốc kháng histamin:

Nhóm thuốc này bao gồm các loại: Promethazine, Dimedrol, Clorpheniramin... chủ yếu được dùng trong điều trị chống dị ứng, mề đay. Nhóm thuốc khán histamin cũng có tác dụng tương tự như thuốc ngủ, khiến người bệnh nhanh chóng buồn ngủ và ngủ sâu. Nhóm thuốc này thường được chỉ định cho các đối tượng mắc bệnh về da, ngứa.

Tác dụng phụ của những loại thuốc kháng histamine nhẹ gây miệng khô, mệt mỏi, nặng có thể ảnh hưởng đến thận và trí não. Khuyến cáo tuyệt đối không dùng quá liều lượng mà bắt buộc phải theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

-  Nhóm thuốc an thần mới:

Các loại thuốc an thần mới được sử dụng trong những năm gần đây là: Olanzapine, Quetiapine, Amisulpride... đều có tác dụng giúp ngủ ngay. Nhóm thuốc này thường được áp dụng cho các trường hợp bệnh nhân chán ăn, trầm cảm.

Tác dụng phụ của thuốc trị mất ngủ này là kích thích ăn uống không kiểm soát, tăng nguy cơ béo phì, thừa cân, bệnh tiểu đường.

-  Nhóm thuốc chống trầm cảm:

Thuốc trị mất ngủ chống trầm cảm như: Clomipramine, Mirtazapine... sẽ tác động sản sinh Serotonin trong não khiến bạn ngủ ngon nhưng thời gian điều trị rất dài (khoảng 1 tháng) mới có tác dụng. Loại thuốc này thường dùng cho những bệnh nhân mất ngủ vì trẩm cảm hoặc mất ngủ do vấn đề thần kinh.

Thuốc trị mất ngủ gây tác dụng phụ đến người sử dụng như: chán ăn do miệng khô, đắng, táo bón, đi tiểu dắt... Thời gian điều trị thuốc rất dài nên ảnh hưởng tai hại đến sức khỏe.

-  Kết hợp các nhóm thuốc:

Thông thường hiện nay muốn hạn chế các tác dụng phụ của thuốc điều trị mất ngủ các bác sĩ có thể kết hợp nhóm thuốc bình tần với thuốc an thần mới và thuốc cống trầm cảm theo liều lượng thấp, trung bình. Sau đó sẽ tiếp tục chỉ định cắt thuốc bình thần, sau 1 thời gian nhất định cắt thêm thuốc an thần, và thuốc chống trầm cảm chỉ sử dụng tối đa 36 tháng.

Mặc dù muốn hạn chế tác dụng phụ trong điều trị mất ngủ bằng thuốc Tây y, các loại thuốc trên sử dụng lâu dài vẫn không tránh khỏi lệ thuộc vào thuốc, ảnh hưởng đến gan, thận.

Nhất là những trường hợp điều trị không theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tự ý điều chỉnh liều lượng thuốc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tổn hại hệ thần kinh trung ương.

Xem thêm: Mất ngủ triền miên cảnh báo bệnh nguy hiểm

Điều trị mất ngủ bằng thảo dược tự nhiên là phương pháp tốt nhất

Thảo dược thiên nhiên không có tác dụng phụ như các loại thuốc Tây, đem lại hiệu quả điều trị mất ngủ cao và tuyệt đối an toàn cho người sử dụng. Bạn sẽ không phải lo lắng về vấn đề hại gan thận, các triệu chứng loạn thần ngay cả khi dùng thảo dược trong thời gian dài.

mat-ngu-3

Dưỡng tâm minh - Sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hỗ trợ ngủ ngon

Nắm bắt được quan điểm điều trị của Y học cổ truyền, sản phẩm Dưỡng tâm minh ra đời, hỗ trợ chữa bệnh mất ngủ hiệu quả. Đông y cho rằng mất ngủ hình thành là do những tổn thương trong tâm tỳ, can khí, khí huyết không thông. Vì vậy, điều trị mất ngủ cần đả thông khí huyết, tăng cường tuần hoàn máu, tăng sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh.

Thành phần của Dưỡng tâm minh không chỉ có các thảo dược giúp an thần dễ ngủ như: Lạc tiên, Táo nhân, Lá vông mà còn gia giảm thêm các vị thuốc bồi bổ máu, tăng cường chức năng tuần hoàn máu não, khiến hệ thần kinh trung ương được thư giãn, đem lại giấc ngủ ngon như: Xuyên khung, Ngưu tất nam, Bạch chỉ…

Bạn nên phối hợp dùng Dưỡng tâm minh mỗi ngày và xây dựng nếp ngủ thức đúng giờ, tập thể dục thường xuyên, thư giãn, tránh xa stress, căng thẳng để giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Dưỡng Tâm Minh – Cho tâm an nhiên, cho thần thư thái

Liên hệ tìm hiểu sản phẩm:

Công ty TNHH dược phẩm Khang Linh

Hotline: 0559.79.5555

Tags: Bệnh mất ngủ , Điều trị bệnh mất ngủ
ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ
Bài đọc nhiều nhất
KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI